Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2015

Xem bạn được vị Phật nào hộ mệnh?

Hình ảnh
Theo kinh phat , trong sách "Pháp uyển châu lâm" có viết: "Bên ngoài cõi Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển, có mười hai loài thú, được Bồ tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ tát dặn những loài thú này bảo vệ, nhận được lợi ích, nên 12 con giáp cũng dựa vào đó để đặt ra...". Mỗi Phật bản mệnh đều có rất nhiều công đức đặc thù khác nhau, tu hành theo Phật bản mệnh có thể đạt được những công đức tương ứng. Theo  phong thuy , phật độ mệnh được phân định theo tuổi, tức là căn cứ vào năm sinh của bạn để phân định, không thay đổi theo năm. Bất kỳ vị Phật nào độ mệnh, theo quan niệm dân gian, đều mang lại điều tốt lành cho bạn, ngầm bảo hộ bạn trong cuộc sống. Biết Phật nào độ mệnh cho mình sẽ tốt hơn khi vãn cảnh chùa lễ Phật, hướng về vị đó kêu cầu, lễ tạ. Phật độ không phân biệt sang hèn, vì thế vị nào độ mệnh cho mình cũng tốt. Nếu muốn cầu bình an, may mắn, hạnh phúc, bạn nên đeo vòng hoặc dây có hình tượng Phật sẽ phù hộ cho con giáp của mình. Theo xem n

Hướng dẫn trì niệm Chú Đại Bi đúng cách (P2)

Hình ảnh
Theo kinh phat , Bồ Tát Quán Thế Âm đã hứa với chúng ta: “Nếu hành giả có thể tụng trì đúng pháp, khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh, lúc ấy ta sẽ sắc cho tất cả Thiện thần, Long vương, Kim Cang, Mật tích thường theo ủng hộ, không rời bên mình, như giữ gìn tròng con mắt hay thân mạng của chính họ“. B. Nghi thức hành lễ trì niệm chú đại bi: Theo  phong thuy , hành giả nên tự mình sắp xếp thời khoá biểu thích hợp và cố định cho việc hành thiền tu tập của mình hằng ngày, vào buổi sáng hoặc buổi tối hoặc cả sáng lẫn tối. Đức Phật dạy rằng mỗi người nên hành thiền ngày hai buổi, buổi sáng sớm lúc mới rạng đông và buổi hoàng hôn lúc ngày chuyển qua đêm, còn nữa đêm thì nên thức dậy để đọc kinh. Đó là thời khóa biểu lý tưởng cho người tu tập, tuy nhiên nếu ta không có điều kiện thì chọn một thời khóa trong ngày cũng được. Thời gian lựa chọn để thiền định vào buổi sáng hay buổi tối rất quan trọng đối với mỗi cá nhân bởi vì có người chỉ hành thiền kết quả vào buổi sáng hoặc ngược

Lời Phật Dạy - Tình người trong cuộc sống

Hình ảnh
Thế gian này theo  kinh phật  dạy có năm loài cùng chung ở, từ loài người nhìn lên trên thì có thần A tu la và chư Thiên là loài có phước báu hơn người. Từ loài người nhìn trở xuống thì có súc sinh, ngạ quỷ và địa ngục, là loài kém phước báu hơn người. Theo  phong thủy , con người là loài có hai chân, đầu đội trời chân đạp đất, có văn hóa, có văn minh, có hiểu biết, có yêu thương. Nhờ biết suy nghĩ nhận thức tốt và biết cách thăng hoa trong cuộc sống nên gọi là có tình người. Nhờ có suy nghĩ và biết vận dụng đi theo chiều hướng tốt đẹp nên con người mở rộng tấm lòng nhân ái, biết san sẻ và giúp đỡ nhân loại. Ngược lại, vận dụng đi theo chiều hướng xấu làm tổn hại cho tất cả chúng sinh, nên loài người khi thấy biết sai lầm thì vô cùng cực ác, có thể tàn sát giết hại một cách dã man và hủy diệt môi trường sự sống không thương tiếc, vì lợi ích cho riêng mình nhất là những ông vua thời phong kiến. Thế gian này theo lời Phật dạy có năm loài cùng chung ở, từ loài người nhìn lên trên

Lời Phật Dạy - Cõi niết bàn là gì?

Hình ảnh
Theo  kinh phật , "Tinh túy đạo Phật đọng lại chỉ là cõi niết bàn". Vậy niết bàn là gì, có một cõi để người ta tìm đến và cư trú như cõi nhân gian không hay chỉ là một khái niệm trừu tượng để chỉ một trạng thái tâm lý ung dung tự tại? Niết bàn, đọc chệch âm của tiếng Sanskrit là Nirvana. Con người phải tự sửa và tự tập để chấm dứt đau khổ, diệt những nguyên nhân gây ra đau khổ để đạt đến niết bàn. "Nir" nghĩa là ra khỏi và "vana" nghĩa là rừng mê. Đó là dịch lệch nghĩa cho khỏi mích lòng người nghe, thực ra "vana" nghĩa là ngu (ignorance). Nói "anh trong bến mê" dễ nghe và dễ được chấp nhận hơn là nói thẳng "anh ngu"! Theo  phong thủy , niết bàn thực ra là trạng thái đạt được khi ra khỏi rừng mê. Con người lú lẫn trong dục vọng nên không nhận thức được sự vô thường của vạn vật cũng như để cho "cái tôi" xấu xa dẫn dắt; vì vậy, bị khổ hoài và cứ mãi mãi luân hồi. Khi nào chấm dứt hoặc thoát được đau khổ thì khi

Lời Phật Dạy - Mục đích của đời người

Hình ảnh
Theo  kinh phat , "Giá trị con người không nằm ở tiền bạc, vật chất mà nằm ở đạo đức. Người có đạo đức càng cao thì giá trị càng lớn.." Mục đích của đời người Ngày nay theo xem ngay tot xau , mọi người sống có xu hướng phung phí tài sản, xài những loại xe siêu sang, quần áo, điện thoại, ví, nữ trang… đắt tiền. Đất nước còn nghèo, nhiều gia đình nông dân khó khăn, đến mùa thu hoạch lúa có khi trả được nợ phân thuốc, có khi không, nếu lúa thất mùa thì nợ khoảng 1 triệu đồng. Trong khi đó các đại gia với chiếc áo mặc có khi lên đến tiền tỷ, chiếc đồng hồ đeo tay trên chục ngàn đô, điện thoại di động vài ngàn đô… Theo  phong thuy , những người giàu có là họ đã có tạo phước. Nhưng nếu họ biết tiết kiệm phước, không xài xa xỉ những loại hàng quá đắt tiền, để những khoảng tiền đó làm từ thiện, giúp đỡ những người nghèo khó, đem đến cho người nghèo chút niềm vui thì vừa lợi mình, vừa lợi người, niềm vui được nhân rộng. Nhiều người quan niệm rằng: Mình làm ra tiền thì mìn

Lời Phật Dạy - Phóng sinh tội hay phước?

Hình ảnh
Theo kinh phat , “Tay mặt làm điều thiện, đừng cho tay trái biết” đấy chính là thấu hiểu đạo phật. Thiết nghĩ, chúng ta đang sống trong vũ trụ này, một vũ trụ vô cùng huyền diệu và mầu nhiệm với quy luật nhân quả nghiệp báo thật khách quan và công bằng. Thân, khẩu, ý thiện thì gặt hái điều thiện, và ngược lại. Theo  phong thuy , nghe tin trên Đài Truyền thanh Lâm Đồng rằng hồ Xuân Hương của Đà Lạt bị ô nhiễm mà lấy làm lạ vì biết rằng hồ được nạo vét chỉ mới một, hai năm nay. Cho đến khi nghe tiếp bản tin, rằng cá chết nổi trắng hàng loạt hôi thối cả một góc hồ mà nguyên nhân là do thiên hạ đua nhau mua cá… phóng sinh trong dịp tết vừa qua, và cá đã không sống được vì không thích hợp với môi trường. Chao ôi, lòng chợt nghe nao nao bâng khuâng về thân phận cá, chim, tội phước và cả thân phận con người. Có gì phước đức bằng việc giúp đem lại sự sống cho chúng sinh? Còn gì hạnh phúc hơn khi nhìn những cánh chim được thả tung bay trên bầu trời xanh, những chú cá tung tăng bơi đi

Kinh phật: Luật nhân quả là gì?

Hình ảnh
Theo  kinh phat , "Luật nhân quả là một đạo luật của vũ trụ được đặt ra để quân bình trật tự vạn vật trong vũ trụ". Nhân quả theo chữ Hán có nghĩa là hạt giống và bông trái. Ở đây chúng ta nên hiểu nghĩa nhân quả là hành động và kết quả của hành động. Để dễ hiểu, chúng tôi cho một ví dụ: Nếu chúng ta lấy một hạt cam gieo trồng xuống đất, hạt cam lên thành cây cam, cây cam lớn lên cho ta những quả cam ngọt, đó là nhân và quả của cây cam. Nếu ta lấy một hạt chanh đem ươm trồng, hạt chanh lên thành cây và cho những trái chanh chua, đó là nhân và quả của cây chanh. Theo  phong thuy , Hai ví dụ trên cho chúng ta thấy nhân nào thì quả nấy, hạt cam sẽ cho trái cam ngọt, hạt chanh sẽ cho trái chanh chua. Hành động của chúng ta cũng vậy, nếu hành động ác là nhân ác, kết quả của hành động ác thì chúng ta sẽ phải thọ chịu quả khổ đau như chúng tôi đã nói ở trên. Ngược lại, hành động thiện sẽ mang đến hạnh phúc, an vui cho chúng ta. Để làm sáng tỏ luật nhân quả, chúng tôi xin lập

Chú giải Chú Đại Bi (P3)

Hình ảnh
Kẻ hậu học khi xem  kinh phat , nên có tâm thái sau: ba nghiệp tâm, khẩu, ý phải được thanh tịnh. Ba nghiệp trên được lắng trong thì phước huệ tròn đầy. 1. Nên thẳng mình ngồi ngay như ngồi trước đức Phật. Đó là thân nghiệp được thanh tịnh. 2. Miệng không nói lời sai trái, không cười đùa. Đó là khẩu nghiệp được thanh tịnh. 3. ý không tán loạn, dứt sạch tâm phan duyên. Đó là thanh tịnh ý nghiệp. Theo  phong thuy , khi tâm an tịnh thì ngoại cảnh lắng trong, đó là khế ngộ nguồn tâm, diệu nhập pháp lý. Khi nước lắng trong thì vẻ sáng của ngọc tự chiếu soi, mây tan trăng tự hiển bày, đại nguyện thành tựu cũng như nhập vào biển diệu nghĩa. Thấu đạt ý kinh cũng chính là đến được đỉnh núi cao trí tuệ. Nếu hành giả muốn dễ thành tựu, phải gieo trồng Đại nguyện. Khi tâm, pháp đều quên, thì mình cùng pháp giới chúng sinh đều chung lợi lạc. Có được như thế mới mong báo đáp ân sâu của Chư Phật. 37. Thất na thất na Câu chú này được dịch là “Đại trí tuệ”, cũng dịch là “Hoằng thệ nguy